14 yếu tố SEO Onpage được Google yêu thích
Nhắc đến SEO thì vấn đề SEO Onpage được xem là quan trọng nhất vì từ khóa website có top được hay không là do tỉ lệ rất lớn từ việc SEO Onpage có chuẩn hay không, để giúp các bạn mới học SEO hoặc muốn tìm hiểu thêm về SEO Onpage, mình đã tổng hợp lại các yếu tố SEO Onpage tốt nhất được công cụ tìm kiếm Google yêu thích. Mời các bạn theo dõi...
Nếu bạn đang tìm kiếm một số chiến lược thực tế để áp dụng cho trang web của bạn vào thời điểm hiện tại, tôi chắc bạn sẽ yêu thích những điều mà tôi xắp viết dưới đây. Đó là những yếu tố kiểm tra đơn giản sẽ mang lại cho bạn nhiều traffic tới nội dung mà bạn đăng tải trên Website của mình. Dưới đây là 14 yếu tố SEO Onpage được công cụ tìm kiếm (và người sử dụng) yêu thích
1. Tạo liên kết URL thân thiện
Bạn muốn URL của page mình ngắn gọn và có chứa những từ khóa phong phú? Google cũng muốn thế. Bạn nên tránh tạo nên các URL xấu, chẳng hạn như seomxh.com/p=123. Google cho biêt rằng các URL sẽ được coi trọng và được đánh giá cao nhất bởi 3 đến 5 từ.
Có nhiều quan điểm cho rằng metric này ngày càng trở nên kém quan trọng hơn khi Google ngày càng giỏi hơn trong việc tính toán độ liên quan bằng cách sử dụng các phương pháp tối ưu Off page chẳng hạn như đồng trích dẫn. Nhưng họ vẫn in đậm từ khóa URL trong SERP.
Điều đó khiến tôi nghĩ rằng các URL có chứa những từ khóa liên quan tới từ khóa cần SEO vẫn còn mang lại các ảnh hưởng tích cực. Ngoài ra, trong thời gian qua tôi cũng thử nghiệm bằng cách tạo những URL chỉ chứa những từ khóa mục tiêu của mình. Và vẫn có một sự khác biệt nhỏ, nhưng vẫn rất có ý nghĩa.
2. Từ khóa trong thẻ tiêu đề
Thẻ tiêu đề của bạn là yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất trong SEO Onpage. Nghiên cứu từ SEOmoz cho thấy các trang có tiêu đề mà bắt đầu bằng những từ khóa mục tiêu sẽ được xếp hạng cao hơn so với những tiêu đề có từ khóa đặt ở giữa hoặc cuối.
Thẻ tiêu đề H1
Hầu hết các nền tảng blog (chẳng hạn như WordPress) tự động bổ sung thẻ H1 cho tiêu đề bài viết của bạn. Nhưng có một số chủ đề sẽ ghi đè lên thiết lập này. Hãy kiểm tra code trang web của bạn để chắc chắn rằng tiêu đề của bạn luôn là thẻ H1.
Bạn cần phải kiểm tra lại code của Website để chắc chắn một điều là mỗi trang của bạn chỉ có một thẻ H1, ngoại trừ trường hợp Website của bạn được sử dụng bởi HTML5. Trong trường hợp đó, việc sở hữu nhiều thẻ H1 trên cùng một trang vẫn rất ổn.
Thẻ H2 và H3
Tôi nghĩ rằng bạn nên bao gồm cả từ khóa mục tiêu của mình trong tiêu đề phụ (H2, H3). Điều này sẽ giúp nội dung của bạn dễ đọc hơn và cũng giúp Google Bots thu thập thông tin trên bài viết của bạn dễ dàng hơn.
3. Bổ sung từ khóa mở rộng cho tiêu đề
Bổ sung các từ bổ nghĩa, những từ có liên quan cho hệ thống từ khóa của bạn chẳng hạn như “2013”, “tốt nhất”, “hướng dẫn”, “nhận xét”… điều này có thể giúp bạn tăng thứ hạng cho các từ khóa liên quan, mở rộng.
Đây là thủ thuật tuyệt vời để có thể thu hút được người tìm kiếm những từ khóa dài sử dụng 5 đến 9 từ cho mỗi truy vấn (bạn có thể vào Google Analytics tìm và lên được danh sách từ khóa mở rộng để bổ sung vào hệ thống từ khóa cho mình).
Những từ mang tính bổ nghĩa này chắc chắn rằng tiêu đề này sẽ mang lại nhiều khách truy cập mỗi ngày hơn so với tiêu đề ngắn gọn và mang tính cạnh tranh cao hơn.
4. Nội dung dài cho bài đăng
Tầm quan trọng cũng như sức mạnh của nội dung bài viết trong SEO “ càng dài càng mạnh ”. Gần đây tôi thấy rằng nội dung càng dài, thứ hạng của nó sẽ được Google xếp càng cao hơn. Nhắm mục tiêu đến ít nhất 1500 từ khi nhắm mục tiêu cho các từ khóa cạnh tranh.
Như một quy luật, tôi chắc chắn rằng tất cả bài viết của tôi luôn cố gắng có khoảng 1000 từ. Nội dung chất lượng và nhiều thông tin sẽ giúp bạn xếp hạng tốt hơn đối với các từ khóa mục tiêu của mình, và mang lại nhiều traffic với những từ khóa liên quan (từ khóa dài) của từ khóa mục tiêu của bạn.
5. Vị trí từ khóa trong nội dung
Từ khóa của bạn nên xuất hiện trong khoảng 100 đến 150 từ đầu tiên của bài viết. Việc đặt từ khóa lên đầu nội dung với mục đích nhấn mạnh với bộ máy tìm kiếm và người dùng một điều rằng nội dung của bạn chủ yếu là về từ khóa đó.
Đây là điều bạn có thể thực hiện một cách tự nhiên. Nhưng rất nhiều tác giả thích việc bắt đầu bài viết của mình sau lời giới thiệu dài dòng… và sử dụng từ khóa của mình lần đầu tiên ở giữa bài viết. Việc thả từ khóa của bạn ở bất kì nơi nào trong 100 từ đầu tiên là một hành động tuyệt vời. Nó giúp đảm bảo rằng Google hiểu về chủ đề trang của bạn tốt hơn và điều đó sẽ giúp bạn ghi thêm điểm cộng trong việc xếp hạng trang web của bạn.
6. Đa dạng hóa nội dung
Văn bản là thứ duy nhất giúp bạn truyền tải, phát tán nội dung của mình. Nếu bạn bổ sung vào nội dung của mình bằng những hình ảnh, video và sơ đồ mang tính chất phân tích, minh họa thì có thể giảm tỉ lệ Bound rate (tỉ lệ bỏ trang), và tăng tỉ lệ Time on site (thời gian trực tuyến trên web) đó là yếu tố quan trọng tác động đến vị trí xếp hạng Google dựa trên các tương tác với người sử dụng.
Thông thường, trong những nội dung mà tôi đăng tải, tôi sử dụng rất nhiều hình ảnh, sơ đồ và ảnh chụp màn hình. Lí do là bởi vì tôi tin chắc rằng những yếu tố này sẽ cải thiện tốt hơn nội dung của tôi. Bổ sung các công cụ đa phương tiện tuyệt vời giúp bạn tăng tín hiệu tương tác với người dùng – tín hiệu được Google chú ý khá nhiều. Ngoài ra, hành động này còn giúp làm tăng giá trị nhận thức cho nội dung của bạn.
7. Rải rác từ khóa LSI
Từ khóa LSI là từ đồng nghĩa Google sử dụng để xác định sự liên quan của trang (và cũng có thể là chất lượng). Tìm các từ khóa LSI bằng cách sử dụng “Searches Related to…” (Tìm kiếm liên quan đến…) trên đầu kết quả tìm kiếm của Google hoặc bằng cách nhập từ khóa của bạn vào Google Keyword Planner.
Tôi không đi sâu vào chi tiết về LSI vì tôi thường viết các nội dung dài. Nội dung dài giúp bạn bao gồm các từ khóa LSI một cách tự nhiên trong bài viết của mình. Nếu bạn muốn chắc chắn 100% rằng mình đang sử dụng từ khóa LSI, hãy tìm kiếm từ khóa của bạn trong Google và di chuyển xuống khu vực “Searches Related to….” (Tìm kiếm liên quan đến….) phía dưới.
Và ném một trong hai thứ đó vào bài viết của bạn.
Nội dung chất lượng: Tôi biết rằng bạn phát ngán khi nghe đến “nội dung chất lượng”. Và trong khi các công cụ tìm kiếm vẫn chưa có thông báo trực tiếp nào xác định chất lượng, nhưng vẫn có rất nhiều phương pháp gián tiếp, đặc biệt là dựa trên các số liệu kinh nghiệm người dùng, chẳng hạn như:
Khách truy cập lặp lại.
Chrome bookmark.
Thời gian trực tuyến trên trang.
Thời gian dừng lại (và sau đó lâu hơn trong lần truy cập tiếp theo).
Nói cách khác, đó chính là nội dung tuyệt vời sẽ không làm hại bạn. Vì vậy, không có lí do nào bạn không nên xuất bản các công cụ tuyệt vời.
8. Sử dụng liên kết ngoài (Link Out)
Liên kết ngoài với các trang có liên quan là yếu tố thích hợp giúp Google đánh giá chủ đề trang của bạn. Tôi nhận thấy việc bổ sung các liên kết ngoài sẽ giúp tăng thứ hạng page của bạn trong bảng xếp hạng Google.
Tuy nhiên, đây có thể là sai lầm của công việc SEO Onpage mà mọi người thường xuyên mắc phải. Thông thường tôi sử dụng liên kết ngoài từ 2 đến 4 lần sau khoảng 1000 từ. Đó là nguyên tắc quan trọng nhất đối với hầu hết các trang web. Nhưng hãy nhớ rằng, các trang web bạn liên kết ngoài phải liên quan tới nội dung bạn đang nói và góp phần bổ xung thêm thông tin cho chủ đề mà bạn đang nói tới.
9. Tốc độ tải trang " Load trang"
Google đang chứng tỏ rằng tốc độ tải trang là tín hiệu quan trọng của tín hiệu xếp hạng SEO. Bạn có thể tăng tốc độ trang web của mình bằng cách nén hình ảnh và chuyển sang hosting nhanh hơn. Hãy chắc chắn rằng trang web của bạn có tốc độ tải trong vòng 4 giây hoặc ít hơn:
Nếu bạn đang sử dụng mã nguồn WordPress để xây dựng website hoặc Blog thì có rất nhiều plugin tuyệt vời giúp bạn cải thiện tốc độ tải trang, nhưng ưu tiên số 1 bạn nên thực hiện cho trang web của mình để cải thiện tốc độ trang đó chính là chuyển đến các host có dung lượng cao và tốc độ ổn định.
10. Sử dụng các hiệu ứng chia sẻ xã hội
Tối ưu hóa mạng xã hội đang trở thành một phần quan trọng trong thuật toán tìm kiếm. Tôi cho rằng việc chia sẻ thông tin trên mạng xã hội có thể tăng khả năng lan tỏa nội dung lên đến 700%.
Hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng tối ưu hóa mạng xã hội không phải là một phần quan trọng của thuật toán Google. Nhưng chắc chắn một điều rằng điều này sẽ giúp bạn cải thiện thứ hạng của mình. Việc nội dung của bạn được share trên các phương tiện truyền thông xã hội có nghĩa là sẽ có nhiều người tiếp cận và chú ý hơn đến nội dung của bạn, việc này sẽ thúc đẩy khả năng có ai đó cuối cùng sẽ liên kết với bạn.
11. Tỷ lệ khách quay trở lại
Tỉ lệ khách truy cập quay trở lại và tỉ lệ nhanh chóng rời khỏi trang web của bạn (Bound Rate) – được các công cụ tìm kiếm sử dụng để đánh giá chất lượng trang web. Google có thể sử dụng Google toolbar, trình duyệt Chrome, dữ liệu Google Analytics để xác định tỷ lệ trở lại trang. Để gia tăng tỷ lệ này, hãy bổ sung các liên kết nội bộ, ghi chép hấp dẫn và đầu tư vào việc thiết kế một trang web thân thiện với người dùng.
Có thể tỷ lệ khách quay trở lại chưa phải là số liệu quan trọng nhất chứng minh trải nghiệm người dùng…. nhưng tôi cho rằng nó cũng là một vấn đề rất đáng để chúng ta phải quan tâm. Một trong những cách dễ nhất và mang lại hiệu quả nhất đó chính là giảm tỷ lệ thoát trang và cải thiện thời gian trực tuyến trên web bằng cách bổ sung các liên kết nội bộ trong nội dung của bạn.
Tôi nghĩ rằng, đầu tiên khi mọi người truy cập một page, họ sẽ rất vui vẻ, thích thú cho đến khi họ tìm hiểu sâu về mặt nội dung. Đó là lí do tại sao việc đặt liên kết nội bộ ở đầu bài viết của bạn sẽ có xu hướng được click nhiều hơn…. và giảm được tỉ lệ thoát trang nhiều hơn.
12. Time Onsite (thời gian ở lại trên trang)
Thời gian ở lại trên trang chỉ đơn giản là đo khoảng thời gian khách truy cập sẽ trực tuyến trên trang web của bạn, trước khi họ click nút back hoặc thoát trang của bạn.
Nếu họ click nút back sau khi tiếp cận trang của bạn, đó là dấu hiệu của trang chất lượng thấp. Bạn có thể cải thiện trung bình thời gian dừng lại bằng cách viết nội dung dài, hấp dẫn có thể giữ chân độc giả. Bằng cách đó – ngay cả khi họ click nút back lại trang kết quả tìm kiếm – thì ít nhất bạn cũng có một một số click sang các bài viết liên quan trên trang web của bạn. Click này cho Google thấy được một điều rằng trang web của bạn đã cung cấp thứ giá trị mà khách truy cập đang tìm kiếm khi họ truy cập vào website của bạn.
13. Liên kết nội bộ
Đối với tôi tạo các liên kết nội bộ trên website là một trong những tiêu chí vô cùng quan trọng trong việc tối ưu website thân thiện với công cụ tìm kiếm (SEO). Nếu bạn muốn xem ví dụ tuyệt vời về phương pháp liên kết nội bộ trên trang của mình, hãy kiểm tra Wikipedia, họ bổ sung các liên kết nội bộ nhiều như thế nào cho mỗi từ khóa trong một bài viết.
Rõ ràng chúng ta có thể thấy, họ nhận được hơn 50 liên kết nội bộ mỗi trang vì họ là Wikipedia. Tôi khuyên bạn nên sử dụng phương pháp đơn giản hơn sau đây: “Liên kết đến 3 hoặc 6 bài viết cũ của bạn bất cứ khi nào bạn xuất bản nội dung mới”.
14. Tối ưu hóa hình ảnh
Tôi nhận ra một điều rằng traffic từ việc tìm kiếm hình ảnh khá hạn chế (chuyển đổi thấp, tỷ lệ thoát cao), tuy nhiên việc tối ưu hình ảnh vẫn giúp tôi có thêm nhiều truy cập và đó là lí do tại sao tôi luôn luôn tối ưu hóa từng hình ảnh của mình xung quanh từ khóa.
Hãy chắc chắn rằng tên tập tin luôn chứa các từ khóa mục tiêu của bạn (ví dụ, on-page-SEO.jpg) và bao gồm từ khóa mục tiêu của mình trong thẻ Alt của hình ảnh.
Một lí do khác bạn nên tối ưu hóa hình ảnh của mình cho SEO vì theo tôi điều này sẽ giúp Google Bot có thêm nhiều con đường để đến với trang web của bạn… và giúp họ xếp hạng trong các tìm kiếm tự nhiên.
Nếu Google thấy hình ảnh với văn bản alt “SEO Onpage”, “SEO Offpage”…. nó sẽ giúp Google nhận ra rằng trang web của bạn là một trang có thông tin về SEO.
Tôi có bỏ sót điều gì không?
Tôi hy vọng thông qua 14 tiêu chí quan trọng trong SEO Onpage mà tôi đã đưa ra sẽ giúp bạn khám phá ra những giá trị cho riêng mình. Và tôi rất muốn lắng nghe về cách bạn lập kế hoạch sử dụng các biện pháp lên chiến lược cho trang web của mình.
Đừng ngại, bạn hãy comment dưới đây để chia sẻ ý kiến, quan điểm của mình tới mọi người để cùng phân tích đánh giá nhé !
Nếu bạn đang tìm kiếm một số chiến lược thực tế để áp dụng cho trang web của bạn vào thời điểm hiện tại, tôi chắc bạn sẽ yêu thích những điều mà tôi xắp viết dưới đây. Đó là những yếu tố kiểm tra đơn giản sẽ mang lại cho bạn nhiều traffic tới nội dung mà bạn đăng tải trên Website của mình. Dưới đây là 14 yếu tố SEO Onpage được công cụ tìm kiếm (và người sử dụng) yêu thích
1. Tạo liên kết URL thân thiện
Bạn muốn URL của page mình ngắn gọn và có chứa những từ khóa phong phú? Google cũng muốn thế. Bạn nên tránh tạo nên các URL xấu, chẳng hạn như seomxh.com/p=123. Google cho biêt rằng các URL sẽ được coi trọng và được đánh giá cao nhất bởi 3 đến 5 từ.
Có nhiều quan điểm cho rằng metric này ngày càng trở nên kém quan trọng hơn khi Google ngày càng giỏi hơn trong việc tính toán độ liên quan bằng cách sử dụng các phương pháp tối ưu Off page chẳng hạn như đồng trích dẫn. Nhưng họ vẫn in đậm từ khóa URL trong SERP.
Điều đó khiến tôi nghĩ rằng các URL có chứa những từ khóa liên quan tới từ khóa cần SEO vẫn còn mang lại các ảnh hưởng tích cực. Ngoài ra, trong thời gian qua tôi cũng thử nghiệm bằng cách tạo những URL chỉ chứa những từ khóa mục tiêu của mình. Và vẫn có một sự khác biệt nhỏ, nhưng vẫn rất có ý nghĩa.
2. Từ khóa trong thẻ tiêu đề
Thẻ tiêu đề của bạn là yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất trong SEO Onpage. Nghiên cứu từ SEOmoz cho thấy các trang có tiêu đề mà bắt đầu bằng những từ khóa mục tiêu sẽ được xếp hạng cao hơn so với những tiêu đề có từ khóa đặt ở giữa hoặc cuối.
Thẻ tiêu đề H1
Hầu hết các nền tảng blog (chẳng hạn như WordPress) tự động bổ sung thẻ H1 cho tiêu đề bài viết của bạn. Nhưng có một số chủ đề sẽ ghi đè lên thiết lập này. Hãy kiểm tra code trang web của bạn để chắc chắn rằng tiêu đề của bạn luôn là thẻ H1.
Bạn cần phải kiểm tra lại code của Website để chắc chắn một điều là mỗi trang của bạn chỉ có một thẻ H1, ngoại trừ trường hợp Website của bạn được sử dụng bởi HTML5. Trong trường hợp đó, việc sở hữu nhiều thẻ H1 trên cùng một trang vẫn rất ổn.
Thẻ H2 và H3
Tôi nghĩ rằng bạn nên bao gồm cả từ khóa mục tiêu của mình trong tiêu đề phụ (H2, H3). Điều này sẽ giúp nội dung của bạn dễ đọc hơn và cũng giúp Google Bots thu thập thông tin trên bài viết của bạn dễ dàng hơn.
3. Bổ sung từ khóa mở rộng cho tiêu đề
Bổ sung các từ bổ nghĩa, những từ có liên quan cho hệ thống từ khóa của bạn chẳng hạn như “2013”, “tốt nhất”, “hướng dẫn”, “nhận xét”… điều này có thể giúp bạn tăng thứ hạng cho các từ khóa liên quan, mở rộng.
Đây là thủ thuật tuyệt vời để có thể thu hút được người tìm kiếm những từ khóa dài sử dụng 5 đến 9 từ cho mỗi truy vấn (bạn có thể vào Google Analytics tìm và lên được danh sách từ khóa mở rộng để bổ sung vào hệ thống từ khóa cho mình).
Những từ mang tính bổ nghĩa này chắc chắn rằng tiêu đề này sẽ mang lại nhiều khách truy cập mỗi ngày hơn so với tiêu đề ngắn gọn và mang tính cạnh tranh cao hơn.
4. Nội dung dài cho bài đăng
Tầm quan trọng cũng như sức mạnh của nội dung bài viết trong SEO “ càng dài càng mạnh ”. Gần đây tôi thấy rằng nội dung càng dài, thứ hạng của nó sẽ được Google xếp càng cao hơn. Nhắm mục tiêu đến ít nhất 1500 từ khi nhắm mục tiêu cho các từ khóa cạnh tranh.
Như một quy luật, tôi chắc chắn rằng tất cả bài viết của tôi luôn cố gắng có khoảng 1000 từ. Nội dung chất lượng và nhiều thông tin sẽ giúp bạn xếp hạng tốt hơn đối với các từ khóa mục tiêu của mình, và mang lại nhiều traffic với những từ khóa liên quan (từ khóa dài) của từ khóa mục tiêu của bạn.
5. Vị trí từ khóa trong nội dung
Từ khóa của bạn nên xuất hiện trong khoảng 100 đến 150 từ đầu tiên của bài viết. Việc đặt từ khóa lên đầu nội dung với mục đích nhấn mạnh với bộ máy tìm kiếm và người dùng một điều rằng nội dung của bạn chủ yếu là về từ khóa đó.
Đây là điều bạn có thể thực hiện một cách tự nhiên. Nhưng rất nhiều tác giả thích việc bắt đầu bài viết của mình sau lời giới thiệu dài dòng… và sử dụng từ khóa của mình lần đầu tiên ở giữa bài viết. Việc thả từ khóa của bạn ở bất kì nơi nào trong 100 từ đầu tiên là một hành động tuyệt vời. Nó giúp đảm bảo rằng Google hiểu về chủ đề trang của bạn tốt hơn và điều đó sẽ giúp bạn ghi thêm điểm cộng trong việc xếp hạng trang web của bạn.
6. Đa dạng hóa nội dung
Văn bản là thứ duy nhất giúp bạn truyền tải, phát tán nội dung của mình. Nếu bạn bổ sung vào nội dung của mình bằng những hình ảnh, video và sơ đồ mang tính chất phân tích, minh họa thì có thể giảm tỉ lệ Bound rate (tỉ lệ bỏ trang), và tăng tỉ lệ Time on site (thời gian trực tuyến trên web) đó là yếu tố quan trọng tác động đến vị trí xếp hạng Google dựa trên các tương tác với người sử dụng.
Thông thường, trong những nội dung mà tôi đăng tải, tôi sử dụng rất nhiều hình ảnh, sơ đồ và ảnh chụp màn hình. Lí do là bởi vì tôi tin chắc rằng những yếu tố này sẽ cải thiện tốt hơn nội dung của tôi. Bổ sung các công cụ đa phương tiện tuyệt vời giúp bạn tăng tín hiệu tương tác với người dùng – tín hiệu được Google chú ý khá nhiều. Ngoài ra, hành động này còn giúp làm tăng giá trị nhận thức cho nội dung của bạn.
7. Rải rác từ khóa LSI
Từ khóa LSI là từ đồng nghĩa Google sử dụng để xác định sự liên quan của trang (và cũng có thể là chất lượng). Tìm các từ khóa LSI bằng cách sử dụng “Searches Related to…” (Tìm kiếm liên quan đến…) trên đầu kết quả tìm kiếm của Google hoặc bằng cách nhập từ khóa của bạn vào Google Keyword Planner.
Tôi không đi sâu vào chi tiết về LSI vì tôi thường viết các nội dung dài. Nội dung dài giúp bạn bao gồm các từ khóa LSI một cách tự nhiên trong bài viết của mình. Nếu bạn muốn chắc chắn 100% rằng mình đang sử dụng từ khóa LSI, hãy tìm kiếm từ khóa của bạn trong Google và di chuyển xuống khu vực “Searches Related to….” (Tìm kiếm liên quan đến….) phía dưới.
Và ném một trong hai thứ đó vào bài viết của bạn.
Nội dung chất lượng: Tôi biết rằng bạn phát ngán khi nghe đến “nội dung chất lượng”. Và trong khi các công cụ tìm kiếm vẫn chưa có thông báo trực tiếp nào xác định chất lượng, nhưng vẫn có rất nhiều phương pháp gián tiếp, đặc biệt là dựa trên các số liệu kinh nghiệm người dùng, chẳng hạn như:
Khách truy cập lặp lại.
Chrome bookmark.
Thời gian trực tuyến trên trang.
Thời gian dừng lại (và sau đó lâu hơn trong lần truy cập tiếp theo).
Nói cách khác, đó chính là nội dung tuyệt vời sẽ không làm hại bạn. Vì vậy, không có lí do nào bạn không nên xuất bản các công cụ tuyệt vời.
8. Sử dụng liên kết ngoài (Link Out)
Liên kết ngoài với các trang có liên quan là yếu tố thích hợp giúp Google đánh giá chủ đề trang của bạn. Tôi nhận thấy việc bổ sung các liên kết ngoài sẽ giúp tăng thứ hạng page của bạn trong bảng xếp hạng Google.
Tuy nhiên, đây có thể là sai lầm của công việc SEO Onpage mà mọi người thường xuyên mắc phải. Thông thường tôi sử dụng liên kết ngoài từ 2 đến 4 lần sau khoảng 1000 từ. Đó là nguyên tắc quan trọng nhất đối với hầu hết các trang web. Nhưng hãy nhớ rằng, các trang web bạn liên kết ngoài phải liên quan tới nội dung bạn đang nói và góp phần bổ xung thêm thông tin cho chủ đề mà bạn đang nói tới.
9. Tốc độ tải trang " Load trang"
Google đang chứng tỏ rằng tốc độ tải trang là tín hiệu quan trọng của tín hiệu xếp hạng SEO. Bạn có thể tăng tốc độ trang web của mình bằng cách nén hình ảnh và chuyển sang hosting nhanh hơn. Hãy chắc chắn rằng trang web của bạn có tốc độ tải trong vòng 4 giây hoặc ít hơn:
Nếu bạn đang sử dụng mã nguồn WordPress để xây dựng website hoặc Blog thì có rất nhiều plugin tuyệt vời giúp bạn cải thiện tốc độ tải trang, nhưng ưu tiên số 1 bạn nên thực hiện cho trang web của mình để cải thiện tốc độ trang đó chính là chuyển đến các host có dung lượng cao và tốc độ ổn định.
10. Sử dụng các hiệu ứng chia sẻ xã hội
Tối ưu hóa mạng xã hội đang trở thành một phần quan trọng trong thuật toán tìm kiếm. Tôi cho rằng việc chia sẻ thông tin trên mạng xã hội có thể tăng khả năng lan tỏa nội dung lên đến 700%.
Hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng tối ưu hóa mạng xã hội không phải là một phần quan trọng của thuật toán Google. Nhưng chắc chắn một điều rằng điều này sẽ giúp bạn cải thiện thứ hạng của mình. Việc nội dung của bạn được share trên các phương tiện truyền thông xã hội có nghĩa là sẽ có nhiều người tiếp cận và chú ý hơn đến nội dung của bạn, việc này sẽ thúc đẩy khả năng có ai đó cuối cùng sẽ liên kết với bạn.
11. Tỷ lệ khách quay trở lại
Tỉ lệ khách truy cập quay trở lại và tỉ lệ nhanh chóng rời khỏi trang web của bạn (Bound Rate) – được các công cụ tìm kiếm sử dụng để đánh giá chất lượng trang web. Google có thể sử dụng Google toolbar, trình duyệt Chrome, dữ liệu Google Analytics để xác định tỷ lệ trở lại trang. Để gia tăng tỷ lệ này, hãy bổ sung các liên kết nội bộ, ghi chép hấp dẫn và đầu tư vào việc thiết kế một trang web thân thiện với người dùng.
Có thể tỷ lệ khách quay trở lại chưa phải là số liệu quan trọng nhất chứng minh trải nghiệm người dùng…. nhưng tôi cho rằng nó cũng là một vấn đề rất đáng để chúng ta phải quan tâm. Một trong những cách dễ nhất và mang lại hiệu quả nhất đó chính là giảm tỷ lệ thoát trang và cải thiện thời gian trực tuyến trên web bằng cách bổ sung các liên kết nội bộ trong nội dung của bạn.
Tôi nghĩ rằng, đầu tiên khi mọi người truy cập một page, họ sẽ rất vui vẻ, thích thú cho đến khi họ tìm hiểu sâu về mặt nội dung. Đó là lí do tại sao việc đặt liên kết nội bộ ở đầu bài viết của bạn sẽ có xu hướng được click nhiều hơn…. và giảm được tỉ lệ thoát trang nhiều hơn.
12. Time Onsite (thời gian ở lại trên trang)
Thời gian ở lại trên trang chỉ đơn giản là đo khoảng thời gian khách truy cập sẽ trực tuyến trên trang web của bạn, trước khi họ click nút back hoặc thoát trang của bạn.
Nếu họ click nút back sau khi tiếp cận trang của bạn, đó là dấu hiệu của trang chất lượng thấp. Bạn có thể cải thiện trung bình thời gian dừng lại bằng cách viết nội dung dài, hấp dẫn có thể giữ chân độc giả. Bằng cách đó – ngay cả khi họ click nút back lại trang kết quả tìm kiếm – thì ít nhất bạn cũng có một một số click sang các bài viết liên quan trên trang web của bạn. Click này cho Google thấy được một điều rằng trang web của bạn đã cung cấp thứ giá trị mà khách truy cập đang tìm kiếm khi họ truy cập vào website của bạn.
13. Liên kết nội bộ
Đối với tôi tạo các liên kết nội bộ trên website là một trong những tiêu chí vô cùng quan trọng trong việc tối ưu website thân thiện với công cụ tìm kiếm (SEO). Nếu bạn muốn xem ví dụ tuyệt vời về phương pháp liên kết nội bộ trên trang của mình, hãy kiểm tra Wikipedia, họ bổ sung các liên kết nội bộ nhiều như thế nào cho mỗi từ khóa trong một bài viết.
Rõ ràng chúng ta có thể thấy, họ nhận được hơn 50 liên kết nội bộ mỗi trang vì họ là Wikipedia. Tôi khuyên bạn nên sử dụng phương pháp đơn giản hơn sau đây: “Liên kết đến 3 hoặc 6 bài viết cũ của bạn bất cứ khi nào bạn xuất bản nội dung mới”.
14. Tối ưu hóa hình ảnh
Tôi nhận ra một điều rằng traffic từ việc tìm kiếm hình ảnh khá hạn chế (chuyển đổi thấp, tỷ lệ thoát cao), tuy nhiên việc tối ưu hình ảnh vẫn giúp tôi có thêm nhiều truy cập và đó là lí do tại sao tôi luôn luôn tối ưu hóa từng hình ảnh của mình xung quanh từ khóa.
Hãy chắc chắn rằng tên tập tin luôn chứa các từ khóa mục tiêu của bạn (ví dụ, on-page-SEO.jpg) và bao gồm từ khóa mục tiêu của mình trong thẻ Alt của hình ảnh.
Một lí do khác bạn nên tối ưu hóa hình ảnh của mình cho SEO vì theo tôi điều này sẽ giúp Google Bot có thêm nhiều con đường để đến với trang web của bạn… và giúp họ xếp hạng trong các tìm kiếm tự nhiên.
Nếu Google thấy hình ảnh với văn bản alt “SEO Onpage”, “SEO Offpage”…. nó sẽ giúp Google nhận ra rằng trang web của bạn là một trang có thông tin về SEO.
Tôi có bỏ sót điều gì không?
Tôi hy vọng thông qua 14 tiêu chí quan trọng trong SEO Onpage mà tôi đã đưa ra sẽ giúp bạn khám phá ra những giá trị cho riêng mình. Và tôi rất muốn lắng nghe về cách bạn lập kế hoạch sử dụng các biện pháp lên chiến lược cho trang web của mình.
Đừng ngại, bạn hãy comment dưới đây để chia sẻ ý kiến, quan điểm của mình tới mọi người để cùng phân tích đánh giá nhé !
Sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau.
14 yếu tố SEO Onpage được Google yêu thích
Reviewed by Thietkeblogspot
on
2:03 AM
Rating:
No comments: